Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 8 2018 lúc 17:26

Bình luận (0)
Thành Nguyễn Trung
Xem chi tiết
Phạm Thị Kim Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 11 2021 lúc 20:16

TH1: 5 học sinh lớp C đứng cách nhau đúng 1 vị trí 

- Chọn vị trí cho nhóm 5 học sinh lớp C: 2 cách (đứng đầu hàng hoặc ko đứng đầu hàng)

- Hoán vị 5 học sinh lớp C: 5! cách

- Hoán vị 5 học sinh lớp A và B: 5! cách

\(\Rightarrow2.5!.5!\) cách cho TH1

TH2: 5 học sinh lớp C trong đó có 2 bạn đứng cách nhau 2 vị trí

Chọn vị trí cho 2 người kề nhau: 4 cách

Hoán vị 5 học sinh lớp C: 5! cách

Chọn 1 học sinh lớp A, 1 học sinh lớp B xếp vào 2 vị trí liền kề nói trên: \(C_2^1.C_3^1.2!\) cách

Xếp vị trí cho 3 người còn lại: 3! cách

\(\Rightarrow4.5!.C_2^1.C_3^1.2!.3!\) cách cho TH2

Tổng cộng: \(TH1+TH2=...\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 11 2019 lúc 5:55

Do yêu cầu xếp xen kẽ nên chỉ có thể xếp theo phương án: người đầu tiên là nam, sau đó xen kẽ nam, nữ và người xếp cuối cùng cũng sẽ là nam.

Số cách xếp 20 bạn nam thành một hàng là 20!. Khi đó giữa các bạn nam có 19 khoảng trống để xếp 19 bạn nữ, có 19! cách xếp các bạn nữ.

Theo quy tắc nhân ta được số cách xếp thỏa mãn là 20!.19!.

  Chọn C.

Bình luận (0)
Ngân Trần
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 6 2018 lúc 10:05

Do mỗi học sinh lớp 12 ngồi giữa hai học sinh khối 11 nên ở vị trí đầu tiên và cuối cùng của dãy ghế sẽ là học sinh khối 11.

Bước 1: Xếp 6 học sinh lớp 11 thành một hàng ngang, có 6! cách.

Bước 2: giữa 6 bạn học sinh lớp 11 có 5 khoảng trống, chọn 3 khoảng trống trong 5 khoảng trống để xếp các bạn lớp 12, có  cách( có liên quan đến thứ tự).

Theo quy tắc nhân có  cách xếp thỏa yêu cầu.

Chọn C.

Bình luận (0)
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 2 lúc 20:05

Xếp 4 bạn nữ: có \(4!\) cách

4 bạn nữ tạo ra 5 khe trống, xếp 2 bạn nam vào 5 khe trống đó: \(A_5^2\) cách

Vậy tổng cộng có \(4!.A_5^2\) cách xếp thỏa mãn

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Hoàng Anh
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
14 tháng 12 2021 lúc 16:24

a) Gọi số hàng dọc xếp thành nhiều nhất là \(a\left(a\inℕ^∗\right)\)

Theo đề bài ta có:

\(300⋮a\)

\(276⋮a\)

\(252⋮a\)

Vì a lớn nhất  \(\Rightarrow\) \(a\inƯCLN\left(300;276;252\right)\)

\(300=2^2.3.5^2\)

\(276=2^2.2.23\)

\(252=2^2.3^2.7\)

\(ƯCLN\left(300;276;252\right)=2^2.3=12\)

Vậy có thể xếp thành nhiều nhất 12 hàng dọc để mỗi khối không ai lẻ hàng.

Khi đó khối 6 có số hàng ngang là:

\(300\div12=25\) ( hàng )

Khi đó khối 7 có số hàng ngang là:

\(276\div12=23\) ( hàng )

Khi đó khối 8 có số hàng ngang là:

\(252\div12=21\) ( hàng  )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
14 tháng 12 2021 lúc 16:32

b) Gọi số học sinh của trường đó là \(x\left(x\inℕ^∗,x>900\right)\)

 Vì xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều đủ, ta có:

\(x⋮3\)

\(x⋮4\)

\(x⋮5\)

 Vì x nhỏ nhất \(\Rightarrow\) \(x\in BCLN\left(3;4;5\right)\)

\(3=3\)

\(4=2^2\)

\(5=5\)

\(\Rightarrow\)\(BCLN\left(3;4;5\right)=2^2.3.5=60\)

\(\Rightarrow\)\(BC\left(3;4;5\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;360;400;...;780;900;960;1020;...\right\}\)

\(x>900\) và x là một số có 3 chữ số \(\Rightarrow\) \(x\in960,x=960\)

Vậy trường đó có \(960\) học sinh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lại Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy
24 tháng 11 2019 lúc 19:25

Gọi số học sinh mỗi hàng dọc là a ( học sinh ) , a E N*
Theo bài ra ta có : 
144 chia hết cho a
108 chia hết cho a 
10 < = a < = 15
=> a E ƯC(144;108)
144 = 2^4 x 3^2
108 = 2^2 x 3^3
ƯCLN( 144;108) = 2^2 x 3^2 = 36
=> ƯC( 144;108) = Ư(36) = ( 1;2;3;4;9;12;18;36)
Mà 10 <=a<= 15
=> a = 12
Vậy số HS của mỗi hàng học là 12 học sinh

b.
Tổng số HS 2 khối là :

144+108 = 252 ( học sinh)
Xếp được số hàng là  : 
252 : 12 = 21 ( hàng)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa